Thứ Hai, 22 tháng 2, 2016

Đừng ảo tưởng vào Mỹ bảo vệ chủ quyền cho Việt Nam hay các nước ASEAN


Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-ASEAN kết thúc nhưng Tuyên bố chung không đưa ra được “cảnh báo” hay “kêu gọi” Trung Quốc chấm dứt hoạt động làm nóng an ninh ở Biển Đông, đảm bảo tự do hàng hải như mucj tiêu ban đầu ngoài những kêu gọi chung chung v vic đm bo an ninh hàng hi mà tuyt đi không nhc gì đến tranh chp Bin Đông, tuyt đi không nhc đến Trung Quc - nhân t chính gây b c Bin Đông và Hoa Đông.


Nếu phán xét nguyên nhân do nội bộ ASEAN không thống nhất vì theo nguyên tắc Tuyên bố chung phải đạt đồng thuận 100%, nói thẳng ra là một số nước bị Trung Quốc chi phối như Campuchia, thì vai trò của Mỹ ở đây là gì?

Mỹ đã bảo vệ được lợi ích đồng minh của mình chưa?

Qua sự việc Philippines, chẳng nước nào trong khu vực dám “giao trứng cho Mỹ” ngoại trừ Phi chẳng còn đường nào để lùi nữa nên đương nhiên “đâm lao phải theo lao” mà thôi.

Quá trình Trung Quốc xây dựng đảo, quy mô, mưu đồ….Mỹ đều biết cả, nhưng tại sao cho đến nay khi Trung Quốc đã xây dựng gần như hoàn thiện thì Mỹ mới gióng chuông,kêu gọi chung chung các nước trong khu vực ngưng mở rộng đảo đá trong vùng tranh chấp (tất nhiên có Việt Nam, Đài loan và các nước liên quan trong đó chứ không riêng mình Trung Quốc) khiến các nước thấy Mỹ như anh cảnh sát trên không trung vậy, cứ để tội phạm xảy ra mới tuýt còi, tội cho mấy anh nước nhỏ không nhanh tay, không mạnh như Trung Quốc mà thôi. Vậy ai dám “giao trứng cho Mỹ”?

Hành động bảo vệ tự do hàng hải của Mỹ ở Biển Đông chỉ dừng ở mức tuần tra kiểu tháng/1 lần trong phạm vi 12 hải lý, anh nào làm gì cứ làm, đừng nổ pháo vào tàu Mỹ là được. Có ý kiến nghi ngại rằng, chính vic "tun tra" ca M  Bin Đông cũng như những phát ngôn hùng hổ kiểu võ mồm của Mỹ càng là  cái c đ Trung Quc tăng cường s ci to các đo chiếm đóng trái phép và tăng cường hin din quân s  đây. Lý do này càng khiến các nước nhỏ trong khu vực củng cố lo ngại rằng, Mỹ-Trung bắt tay nhau làm nóng Biển Đông, đẩy các nước nhỏ lên thớt mà thôi!

Trong lch s, M và Trung Quc đã nhiu ln mc c, đi chác trên lưng Vit Nam cũng như các quc gia khác. Và điu đó đến nay vn không h thay đi. Mỹ chưa có hành động gì đáng kể củng cố niềm tin của các nước nhỏ vào vai trò của Mỹ cả. Chưa kể, trước Hi ngh thượng đnh này, M - Trung đu đã có nhng thông tin bóng gió v "chia s li ích, li ích chung" gia h vi nhau!!! Đến ngay cả chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc, Mỹ chẳng ho he gì về Biển Đông mà chỉ bàn đến lợi ích đôi bên thì đủ để các nước nhỏ liệu mà lo lấy thân mình rồi.

ASEAN hay Việt Nam dựa vào đâu để liên minh với Mỹ chống Trung Quốc?

Nhiu cơ quan truyn thông, nhiu t báo thi gian va qua chy theo tin tức thiện nghệ tu các lò tin của Mỹ và phương Tây, ra sc thi phng, tung hô vai trò ca M, nhiu nhân vt “đấu tranh dân chủ” công khai kêu gi Vit Nam "cn phi liên minh vi M đ chng Trung Quc", nếu không thực hiện điều này tức là “phản bội lợi ích dân tộc”, bán mình cho Trung Quốc, vậy cơ sở liên minh với Mỹ ở đâu?

Hàng trăm năm nay thế gii nm trong s sp xếp ca các nước ln: M-Nga-Trung Quc, bây gi thêm cng đng chung Châu âu và n Đ tuy vy vn cái trc M-Nga-Trung là ch đo. Chưa bao giờ họ đánh nhau vì quyền lợi của các nước nhỏ.Chẳng ai ảo tưởng như anh Ukcraina cả. Vì vậy xu hướng các nước nhỏ phải liên minh lại với nhau như ASEAN (học tập mô hình Liên minh Châu Âu) là một thành công không nhỏ, cho dù còn nhiều thứ phải bàn, nhưng ít nhất đã tăng đáng kể sức mạnh được được “trò chuyện” với các anh lớn.

Nhân chứng cho các màn mua bán, thỏa hiệp, đổi chác lợi ích giữa Mỹ-Trung thì không ai “giàu có trải nghiệm” bằng Việt Nam. Từ thỏa hiệp Gionevo 1954, vụ Mỹ ném bom trải thảm B52 trên bầu trời Hà Nội, vụ mất Hoàng Sa 1974, vụ chiến tranh Biên giới 1979, M là 1 trong nhng nước ít i tuyên b trung lp đ cho TQ đánh ta, thậm chí cung cấp vũ khí cho Trung Quốc và giữ chân Liên Xô ở Châu Âu cho TQ rảnh tay “dạy cho Việt Nam một  bài học chớp nhoáng”. Tần đấy bài học mà còn bảo VN phải đặt niềm tin vào Mỹ thì họa không khùng cũng là não phẳng.

Ngay đến Nhật Bản gần đây cũng đã có tiếng nói của giới chuyên gia chính trị lên án “thành tựu” 4 năm qua của chính sách xoay trục của Mỹ đã thất bại khi chẳng kiềm chế được Trung Quốc nếu không nói ngược lại và phê phán thẳng thừng nó là chính sách thiếu định hướng, thiếu bài bản, bị phân tán…

Những kẻ cuồng Mỹ lâu nay vẫn tự thủ dâm rằng, Mỹ mạnh nhất thế giới, chỉ có Mỹ mới khống chế được Trung Quốc và bảo vệ chủ quyền Việt Nam và các nước nhỏ trước chủ nghĩa bá quyền Trung Hoa ngày càng lớn mạnh. Nhìn chính những đồng minh lâu nay ở Châu Âu của Mỹ như Anh, Pháp, Đức đều đang xum xoe, mở cửa hết cỡ đón chào Tập Cận Bình là đủ hiểu, Mỹ đã mất dần ảnh hưởng như thế nào.

 Hội nghị thượng đỉnh Mỹ -ASEAN lần đầu tiên này đánh dấu nỗ lực của Mỹ lôi kéo các nước trong khu vực này bằng các biện pháp thúc đẩy kinh tế và phát huy con bài TPP lôi kéo các nước tham gia, dần chịu ảnh hưởng của Mỹ hơn nhưng nếu so với cán cân thương mại với Trung Quốc cùng với việc nội bộ Mỹ còn bị phân hoá về vấn đề này thì xem ra Mỹ chưa thể thúc đẩy được gì thêm.  
Nguyễn Biên Cương

2 nhận xét:

  1. Làm gì có chuyện Mỹ nhảy vào cản bước Trung Quốc để bảo vệ cho các nước ASEAN. Kể cả như đó có là đồng minh của Mỹ đi chăng nữa thì cũng khó có chuyện Mỹ làm việc đó một cách không công được. Một kẻ thực dụng như Mỹ thì trước sau đều có âm mưu, tính toán kỹ lưỡng cả.

    Trả lờiXóa